7 thói quen của bạn trẻ thành đạt

Thói quen 1: Có thái độ sống tích cực

là gì? người tích cực, chủ động, chịu trách nhiệm

nếu không có nó: người tiêu cực, bị động, đổ lỗi

  • Làm ntn: Sự lựa chọn là nằm ở bạn
  • cách để làm: lắng nghe ngôn ngữ của mình, kiểm soát thái độ sống -> làm bằng được
  • Giải pháp nếu người khác tác động bạn, ví dụ như xúc phạm: bấm nút tạm dừng: nhận thức, lương tâm, óc tưởng tượng, ý chí
  • Áp dụng như thế nào: 

Thói quen 2: Biết định hướng tương lai

  • là gì: tưởng tượng bạn 1 năm sau bạn sẽ ntn dựa vào những điều hiện tại -> định hướng tương lai, nếu bạn không định hướng được người khác sẽ định hướng bạn, bạn đang đứng trong vòng xoay cuộc đời, phải lựa chọn
  • Làm như thế nào: lập kế hoạch cho bản thân, sưu tầm danh ngôn, động não, ẩn dật
  • Điều cần tránh: chụp mũ,gán ghép biệt danh – thế là hết -định hướng sai
  • hành động cần lưu ý; cái giá phải trả,viết ra giấy,hãy làm ngay, những thời cơ quan trọng, thắt chặt mối quan hệ, đưa mục tiêu vào hành động, biến yếu thành mạnh. Đừng để cuộc đời trôi đi một cách buồn tẻ

Thói quen 3: Việc hôm nay không để ngày mai

  • Là gì: Sắp xếp công việc, giờ giấc hợp lý để mang nhiều hành lý vào đời
  • Phân loại: Có 4 loại người
  1. Người lần khừng, khất lần: không điểm soát việc làm trước, việc làm sao, việc nào cũng nghĩ là quan trọng, nước tới chân mới nhảy-> stress
  2. Người 3 phải: việc gì cũng cần làm ngay nhưng không có việc gì quan trọng
  3. Kẻ lười biếng: cả ngày thích giải trí
  4. Người biết dành quyền ưu tiên: biết việc gì quan trọng và việc gì không quan trọng

Làm như thế nào: Lập kế hoạch, kế hoạch tuần: xác định hòn đá lớn, có timeline để hoàn thành công việc, lập kế hoạch và thời gian để làm tất cả việc còn lại, áp dụng hằng ngày

  • Quản lý thời gian mới là một nửa, nửa còn lại là vượt qua vùng an toàn, chinh phục nổi sợ hãi ( vùng an toàn và vùng dũng cảm), không bao giờ để nỗi sợ hãi quyết định, thành công là biết đứng dậy sau những lần thức bại, mạnh mẽ trong lúc khó khăn, vượt qua áp lực , công thức chung của người thành công là làm những gì người bình thường không muốn làm, đòi hỏi tính dũng cảm

Thói quen 4: Tư duy cùng thắng

  • Là gì?Thái độ đối với cuộc sống: cả 2 cùng thắng – nó dựa trên cơ sỏ mọi người đều bình đẳng
  • tại sao: mình thắng – người thua : lợi dụng người khác, làm lợi cho mình, nói xấu người khác, độc đoán trong hành động
  • mình thua – người thắng -> hội chứng nhu nhược 
  • Cả hai cùng thua: tâm lý từ 2 người muốn mình thắng – người thua
  • Làm thế nào để Cả 2 cùng thắng: 1. Chiến thắng bản thân trước 2. Tránh bộ đôi khối u: cạnh tranh & cạnh tranh

Thói quen 5: Biết lắng nghe để thấu hiểu và để được thấu hiểu

  • Biết lắng nghe Là gì: 5 kiểu nghe không tốt: lỡ đẵng, giả vờ nghe, nghe có chọn lọc, chỉ nghe lời nói, nghe mọt cách chủ quan
  • Kiểu nghe tốt: 1. Chân thành lắng nghe – đôi mắt, trái tim, đôi tai 2. Nhìn nhận bằng quan điểm người khác. 3 Phản ánh
  • Để được thấu hiểu là gì: 

Thói quen 6: Có tinh thần hợp tác

  • là gì: hoan nghênh sự khác biệt, làm việc tập thể, có tính hòa đồng, luôn tìm cách mới. 
  • Hoan nghênh sự khác biệt: chấp nhận sự đa dạng-> có 3 dạng tâm lý: xa lánh sự đa dang, hoan nghênh, 7 loại thông minh khác nhau: ngôn ngữ, toán học logic. Thân thể vận động, không gian, âm nhạc, giao tiếp, nội tâm
  • Rảo cản để hoan nghênh sự khác biệt: dựng dưng làm ngơ, kết bè phái, thành kiến
  • Thỏa hiệp: 1+1=1,5: Cộng tác là: 1+1=2 và hợp tác là 1+1=3
  • cách thực hiện kế hoạch hợp tác hành động: xác định vấn đề hay cơ hội, cách người khác, cách của mình, động não, giải pháp tốt nhất

Thói quen 7: Biết rèn luyện và phát triển kỹ năng

Bốn phương diện quan trọng nhất: 

  1. Cơ thể : tập thể dục, ăn ngon,ngủ yên, thư giãn
  2. Trí óc: đọc sách, viết, học tập, học hỏi
  3. Trái tim: giao tiếp với nhiều người, hay giúp đỡ, vui vẻ
  4. Tâm hồn: suy tư, đi nghe nhạc, viết nhật ký

Mô tả thêm